Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
An Thy
28 tháng 7 2021 lúc 9:30

Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AH nên D là trung điểm BC

Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại G

\(\Rightarrow CG\parallel AD\) mà D là trung điểm BC \(\Rightarrow A\) là trung điểm BG

nên AD là đường trung bình tam giác BCG \(\Rightarrow AD=\dfrac{CG}{2}\)

\(\Rightarrow2AD=CG\Rightarrow4AD^2=CG^2\)

tam giác BCG vuông tại C có đường cao CF nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{CG^2}=\dfrac{1}{CF^2}\Rightarrow\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AD^2}=\dfrac{1}{CF^2}\)

undefined

Bình luận (0)
Limited Edition
Xem chi tiết
Hương Heo
Xem chi tiết
Trịnh Ánh My
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 7 2017 lúc 16:13

A B C D E F H

Cô hướng dẫn nhé.

a) Do ABC là tam giác cân nên AE = AF, AC = AB 

Lại có \(\Delta AFC\sim\Delta ABH\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{AC}{AH}\Rightarrow AF.AH=AB.AC\Rightarrow AE.AH=AC^2\)

b) Câu này đề ko đúng. Cô sửa lại \(\frac{1}{CF^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4.AD^2}\)

 \(AD.BC=AB.CF\left(=\frac{S_{ABC}}{2}\right)\)

Vậy nên \(VP=\frac{AD^2+\frac{BC^2}{4}}{BC^2.AD^2}=\frac{AD^2+\left(\frac{BC}{2}\right)^2}{CF^2AB^2}=\frac{AD^2+BD^2}{CF^2AB^2}=\frac{AB^2}{CF^2.AB^2}=\frac{1}{CF^2}=VT\)

Bình luận (0)
Eren Yaeger
21 tháng 7 2018 lúc 16:34

VT,VPlà gì

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
Mao MoMo
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
31 tháng 7 2018 lúc 12:03

a, Ta có: \(BH//CF\left(gt\right)\)

               \(CF\perp AB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BH\perp AB\)

\(\Delta ABH\)có: \(\widehat{ABH}=90^o,BH\perp AB\)

\(\Rightarrow AB^2=AE.AH\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=AH.AE\)

Câu b chiều mình làm nhé

Bình luận (0)
Trần Bảo Như
31 tháng 7 2018 lúc 15:12

b, Kẻ \(DG\perp AB\)

Ta có: \(DG\perp AB\left(cd\right)\)

          \(FC\perp AB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DG//FC\)

\(\Delta ABC\)cân tại A có: AD là đường cao của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow\)AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow BD=DC\)

\(\Delta BEC\)có: \(DG//FC\left(cmt\right)\)

                       \(BD=DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow GF=FB\)

\(\Delta BFC\)có: \(GF=FB\left(cmt\right)\)

                        \(BD=DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}DG//FC\\DG=\frac{1}{2}FC\end{cases}}\)

\(\Delta ADB\)có: \(\widehat{ADB}=90^o,DG\perp AB\)

\(\Rightarrow\frac{1}{DG^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{DB^2}\)(hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)

mà \(DG=\frac{1}{2}FC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4}{FC^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{DB^2}\)

mà \(BD=\frac{1}{2}BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4}{FC^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{4}{BC^2}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{FC^2}=\frac{1}{4AD^2}+\frac{1}{BC^2}\)

Bình luận (0)
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Y
23 tháng 6 2019 lúc 21:30

18. a) Dễ cm : AE = AF

+ EF // BH \(\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{AC}{AH}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AC}{AH}\)

\(\Rightarrow AC^2=AE\cdot AH\Rightarrow AC=\sqrt{AE\cdot AH}\)

b) Qua C kẻ đg thẳng // với AD cắt AB tại I

+ AD là đg TB của ΔBCI

=> CI = 2AD \(\Rightarrow CI^2=\left(2AD\right)^2=4AD^2\)

+ CI // AD => CI ⊥ BC

+ ΔBCI vuông tại C, đg cao CF

\(\Rightarrow\frac{1}{CF^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{CI^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AD^2}\)

bài cuối tương tự câu a) bài trên

Bình luận (0)
Y
23 tháng 6 2019 lúc 21:19

16. Qua B kẻ đg thẳng // với AC cắt CD tại I

Gọi BH là chiều cao của hình thang ABCD

+ BI // AC => BI ⊥ BD

+ Tứ giác ABIC là hbh => AB = CI

=> AB + CD = CD + CI = DI

+ ΔBDH vuông tại H

\(\Rightarrow DH=\sqrt{BD^2-BH^2}=20\) ( cm )

+ ΔBDI vuông tại B, đg cao BH

\(\Rightarrow BD^2=DH\cdot DI\)

\(\Rightarrow DI=\frac{29^2}{20}=42,05\) ( cm )

=> Độ dài đg TB của hình thang ABCD là :

\(\frac{1}{2}\left(AB+CD\right)=\frac{1}{2}DI=21,025\) ( cm )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 10:34

Gọi diện tích các hình tam giác ABC, MAB, MAC, MBC lần lượt là S, S 1 ,  S 2 ,  S 3 . Ta có:

S =  S 1  +  S 2  +  S 3

Trong đó: S = 1/2 AD.BC = 1/2 BE. AC = 1/2 CF. AB

S 1  = 1/2 MT. AB

S 2  = 1/2 MK. AC

S 3  = 1/2 MH. BC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết